Cách phân biệt tôm sú và giá trị dinh dưỡng

Cách phân biệt tôm sú: Tôm sú, hay còn gọi là tôm hùm nước ngọt, là một trong những loại hải sản phổ biến và được ưa chuộng. Để phân biệt tôm sú với các loại tôm khác, bạn có thể dựa vào một số đặc điểm nhận diện như kích thước, màu sắc và hình dáng. Tôm sú thường có kích thước lớn hơn, vỏ cứng và màu sắc đa dạng từ xanh, nâu đến đỏ. Ngoài ra, tôm sú có phần đuôi dày và cong, trong khi các loại tôm khác thường có đuôi mỏng hơn.
Về giá trị dinh dưỡng, tôm sú rất giàu protein, vitamin và khoáng chất. Trong 100g tôm sú, có khoảng 20-25g protein, ít chất béo và chứa nhiều axit béo omega-3 có lợi cho sức khỏe. Tôm sú cũng cung cấp các vitamin như B12, B6 và khoáng chất như selen, kẽm, giúp tăng cường hệ miễn dịch và hỗ trợ sức khỏe tim mạch. Việc bổ sung tôm sú vào chế độ ăn uống không chỉ mang lại hương vị thơm ngon mà còn cung cấp nhiều lợi ích dinh dưỡng cho cơ thể.
Trong bài viết này, GokinFood sẽ hướng dẫn bạn Cách phân biệt tôm sú và giá trị dinh dưỡng của mỗi loại tôm sú:

Tôm sú là một trong các thực phẩm rất được ưa chuộng của các bà nội trợ không chỉ bởi hương vị mà còn nhờ giá trị dinh dưỡng tuyệt vời.
Tôm sú là tôm gì và cách phân biệt tôm sú?
Với loại tôm sú lớn có thể có cân nặng khoảng 650g/con với chiều dài đến 36cm. Vỏ của tôm sú dày thịt chắc và dai hơn so với tôm thẻ. Trước đây tôm sú chỉ sinh sống ở biển nhưng ngày nay để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng loài tôm này đã được nuôi ở cả những vùng nước ngọt.
Có 2 loại tôm sú phổ biến là: Tôm sú mẹ và tôm sú cà mau
Tôm sú là một trong các thực phẩm rất được ưa chuộng của các bà nội trợ – Ảnh: siamcanadian
Cách phân biệt tôm sú biển và tôm sú nuôi
Trong tự nhiên tôm sú biển thường có màu đỏ hoặc ánh vàng đặc trưng, kích thước không đồng đều. Còn tôm sú nuôi sẽ có màu xanh kích thước nhỏ hơn tôm sú biển.
Giá trị dinh dưỡng của tôm sú
✔ Tôm sú chứa nhiều protein và nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể như axit béo omega-3 và chất chống oxy hóa astaxanthin .
✔ Trong tôm sú sẽ chứa những chất như canxi, sắt, kali, protein, natri…
Cách bảo quản tôm sú
Đối với tôm sống cho tôm vào nước sạch và phải dùng máy bơm oxi cho tôm. Phải đảm bảo nguồn nước cho tôm sống là nước sạch và không nên để mật độ tôm quá dầy.
Bảo quản tôm trong tủ lạnh cần sơ chế tôm thật sạch bỏ tôm vào hộp kín và bảo quản trong tủ lạnh. Tôm sú ăn ngon nhất khi còn tươi sống và chỉ nên bảo quản tôm trong khoảng 2 tuần để có thể thưởng thức món ăn tốt nhất.
Những lưu ý khi ăn tôm
- Khi ăn tôm không nên kết hợp tôm cùng các loại rau củ giàu vitamin C vì có thể sẽ gây ra ngộ độc nghiêm trọng.
- Không chỉ riêng tôm mà các loại hải sản cũng không ăn tái vì rất bị dễ giun sán và kí sinh trùng.
- Dị ứng tôm có thể gây ra các triệu chứng như phát ban, mẩn đỏ, ngứa, ngứa ran trong miệng, các vấn đề về tiêu hóa, nghẹt mũi, thậm chí là suy hô hấp và nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, nếu bạn bị dị ứng với tôm thì tuyệt đối không nên ăn hoặc chỉ nên ăn ít.
- Tình trạng bơm hóa chất để tăng cân nặng cho tôm diễn ra khá phổ biến nên hãy chọn các nơi uy tín để có thể mua được tôm sú tươi sống và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Các món ăn ngon từ tôm sú
- Gỏi rau mầm tôm mực
- Tôm chiên dừa
- Chả tôm xiên que nướng mè
- Bánh tôm chiên củ sắn
- Canh tôm rau cần nước
Cách phân biệt tôm sú và giá trị dinh dưỡng.
👩 Xem thêm: Thực phẩm đã chế biến
Phản hồi